Đăng nhập
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN XÃ HỘI NĂM HỌC 2022-2023

 

TRƯỜNG THCS BẢO NHAI         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

       TỔ XÃ HỘI                                           Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                          

  Số: 01/KH - TCM                                   Bảo Nhai, ngày 27 tháng 9 năm 2022

                                      

KẾ HOẠCH

Hoạt động tổ chuyên môn năm học 2022 - 2023

 

 


Phần I

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 – 2022

 

I. Những kết quả đạt được:

1. Học sinh:

            a. Về huy động số lượng:

            + Số lớp được giao chủ nhiệm: 04/04 lớp đạt tỉ lệ 100 %

            + Số học sinh duy trì đến cuối năm là: 164/164 học sinh đạt tỉ lệ 100 % .

            b.  Về chất lượng:  Chất lượng 2 mặt giáo dục:

* Chất lượng chủ nhiệm:

- Chất lượng chuyển lớp: 164/164 HS đạt 100 % từ trung bình trở lên( sau kiểm tra lại và rèn luyện trong hè). Cụ thể:

* Lớp 6  CTGDPT mới 2018:

 

Lớp

TS

Phẩm chất

Học tập

Tốt

Khá

Đạt

Tốt

Khá

Đạt

6a3

46

33

12

1

0

5

9

30

2

 

*Lớp 7,8,9 thực hiện mô hình THM:

 

Lớp

TS

Phẩm chất

Năng lực

Học tập

Tốt

Đạt

CCG

Tốt

Đạt

CCG

HTT

HT

CHT

7a1

39

31

7

1

2

33

4

2

33

4

8a1

41

36

5

0

8

31

2

8

31

2

9a2

38

35

3

0

9

29

0

9

29

0

118

102

15

1

19

93

6

19

93

6

 

*Chất lượng giảng dạy:

- Chất lượng các môn học: (sau kiểm tra lại) đạt 100% .

          -  Học sinh đạt HSG các cấp:

+  Cấp trường: 19 HS; cấp huyện: 13 HS( khối 8,9); cấp Tỉnh: 01 HS( đạt giải ba môn GDCD 9).

- HS đỗ trường chuyên: 01 học sinh.

2.Giáo viên:

          a. Ưu điểm:

          - Giáo viên trong tổ có lập trường tư tưởng vững vàng, đạo đức tốt, nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm với công việc được giao.

          - Giáo viên được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có trình độ chuyên môn vững vàng.

          b.Hạn chế:

          Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi của một số giáo viên chưa nhiều, kết quả bồi dưỡng chưa cao.

          c. Kết quả:

- Xếp loại chuyên môn: Giỏi: 0 đ/c; xếp loại khá: 9/9 đ/c đạt 100 %

- Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 0 đ/c ; xếp loại khá 9/9 đ/c đạt 100% .

    - Xếp loại công chức: HT xuất sắc: 4/9 đ/c đạt 44,4%; HT tốt nhiệm vụ: 5/9 đ/c  đạt 55,6%; HTNV: 0.

- Kết quả giáo viên các cấp:

+ Giáo viên giỏi cấp trường:  8/8 đồng chí đạt 100%.

          + Giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, Tỉnh: ngành không tổ chức

          3. Những biện pháp chính của tổ chuyên môn thực hiện có hiệu quả:

-Thường xuyên phối hợp giáo dục, quản lý tốt tư tưởng đội ngũ thông qua việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: 100%  giáo viên, được quán triệt, triển khai, thực hiện tốt các nội dung các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước cuộc vận động, các phong trào thi đua. Tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho giáo viên thông qua học tập theo các Chỉ thi và Nghị quyết của Đảng.

- Chỉ đạo giáo viên trong tổ thực hiện tốt  các quy định của Ngành, của trường, các quy chế chuyên môn. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện giảm tải, tinh giản kiến thức phù hợp đối tượng  học sinh, tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

- Tăng cường các biện pháp kiểm soát, đảm bảo và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục: Kiểm soát việc thực hiện chương trình, kiểm tra đánh giá học sinh, chấm chữa bài của giáo viên; giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, tăng số lượng học sinh giỏi đạt giải qua các kỳ thi học sinh giỏi các cấp từ khối 6 -> 9.

- Kiểm soát việc sử dụng đồ dùng dạy học và UDCNTT vào giảng dạy của giáo viên trong tổ đạt hiệu quả.

- Nâng cao hiệu quả các buổi SHCM định kì và SHCM NCBH, sinh hoạt chuyên đề.

- Thực hiện nghiêm túc, có trách nhiệm công tác trực bán trú để duy trì tỉ lệ chuyên cần và nâng cao chất lượng dạy và học.

II. Đánh giá chung:

          1. Những kết quả nổi bật:

         - 100% các thành viên trong tổ có phẩm chất đạo đức tốt, không vi phạm quy chế chuyên môn và nội quy cơ quan.

         - Các giáo viên trong tổ nghiêm túc thực hiện các quy định về chuyên môn, giảng dạy đúng đủ đảm bảo chương trình kế hoạch giáo dục theo nhiệm vụ được phân công;  tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nâng cao chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà; có ý thức tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

          - Tập thể giáo viên trong tổ luôn đoàn kết, thống nhất cao trong việc thực hiện nhiệm vụ.

         - Một số giáo viên có nhiều cố gắng trong công tác chuyên môn. Kết quả có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp Tỉnh.                

2. Những tồn tại, hạn chế:

          -  Một số giáo viên hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cao.

          - Học sinh giỏi môn Ngữ văn 9, tiếng Anh 9 còn ít, chất lượng giải chưa cao; môn Lịch sử không có đội tuyển học sinh giỏi.

- Ở một số môn học công tác phụ đạo học sinh yếu kém hiệu quả chưa cao; một số học sinh yếu chưa thật sự chịu khó tham gia bồi dưỡng, lười học, ham chơi, gia đình chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của các em nên đối tượng cần bồi dưỡng phụ đạo nhiều còn hay vắn mặt làm ảnh hưởng một phần đến hiệu quả giảng dạy.

- Chưa có sản phẩm NCKH dành cho học sinh.

3. Nguyên nhân tồn tại

- Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên của tổ chủ yếu là nữ, một số chị em đang trong độ tuổi sinh đẻ và nuôi con nhỏ nên chưa có sự đầu tư nhiều cho công tác chuyên môn. Một số giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, công tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn ít, nặng về hình thức nên chất lượng, hiệu quả thấp. Năng lực GV còn hạn chế nên chất lượng cuộc thi của giáo viên, học sinh chưa tốt, dự thi chưa đạt giải cao.

- Về phía học sinh: Do đời sống kinh tế của nhiều gia đình học sinh vùng cao còn gặp khó khăn, cho học sinh về ở bán trú, ít quan tâm đến việc học của con em. Một số học sinh do nhận thức chậm, còn mải chơi, lười học; một số học sinh đi học chưa thường xuyên nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập.

         

PHẦN II

Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 - 2023

 

I. Những căn cứ  để xây dựng kế hoạch:

- Căn cứ vào kế hoạch số 18 KH/ CM-THCS, ngày 26 tháng 09 năm 2022- KH chỉ đạo hoạt động chuyên môn của trường THCS Bảo Nhai.

- Căn cứ vào tình hình thực tế và năng lực của giáo viên trong tổ. Tổ Xã hội xây dựng kế hoạch  hoạt động chuyên môn năm học 2022-2023 với những nội dung sau:

II. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong năm học 2022-2023:

1. Thuận lợi:        

- Tổ luôn được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường.

- Giáo viên 9/9 đồng chí đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.

- Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động trong công tác, năng lực chuyên môn khá, có nhiều triển vọng và có hướng phấn đấu.Một số đồng chí nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

 - Giáo viên trong tổ được phân công giảng dạy phù hợp chuyên môn đào tạo và năng lực, sở trường.

- Học sinh chăm ngoan, có ý thức trong học tập. Các em có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo và đồ dùng học tập theo quy định môn học.

- Một số gia đình học sinh đã quan tâm đến việc học của con em mình, tạo điều kiện cho các em đi học chuyên cần, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của lớp.

2. Khó khăn

   - Đội ngũ giáo viên của tổ chủ yếu là nữ, một số chị em đang trong độ tuổi sinh đẻ và còn con nhỏ nên phần nào cũng ảnh hưởng đến công tác tổ chức và nền nếp chuyên môn của tổ.

- Phần lớn học sinh là con em nông thôn, một số gia đình học sinh còn ở xa trường, học sinh thuộc diện con hộ nghèo vẫn còn cho nên việc đầu tư quan tâm đến việc học hành của con em mình còn hạn chế.  

- Giáo viên chưa có kinh nghiệm trong hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học nên hoạt động nghiên cứu khoa học, tổ chức các hoạt động trải nghiệm đưa kiến thức vào thực tiễn còn hạn chế.

- Cơ sở vật chất: Phòng học bộ môn Tiếng anh không có. Sách tham khảo nâng cao cho việc phục vụ bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn chưa phong phú.

III. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp.

1. Mục tiêu chung:

  Năm học 2022-2023 triển khai nhiệm vụ với chủ đề: “Vì học sinh thân yêu”; xây dựng trường học hạnh phúc, đổi mới và hội nhập. Tổ Xã hội tập trung tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu sau: Phát huy những kết quả đã đạt được của năm học 2021 – 2022; đẩy mạnh nâng cao chất lượng các cuộc thi chọn học sinh giỏi các cấp, tăng số lượng học sinh giỏi đạt giải cao; nâng cao chất lượng học sinh vào lớp 10 – THPT, tiếp tục kiểm soát đảm bảo chất lượng giáo dục, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2022 - 2023.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1.  Mục tiêu duy trì số lượng

+ Duy trì: Số lớp 7/7  lớp đạt 100 % ( 6a2; 6a3; 6a4; 7a1; 7a3; 8a1; 9a1)

+ Huy động và duy trì 285/285 HS đạt 100 % chỉ tiêu kế hoạch giao.

2.2. Mục tiêu chất lượng, hiệu quả giáo dục:

a. Chất lượng chủ nhiệm

* Đối với lớp 6,7 thực hiện CTGDPT mới 2018:

 

Lớp

TSHS

Chuyển lớp

Học tập

Phẩm chất

Ghi chú

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

6 a2

40

40

10

25

05

0

35

05

0

0

 

6a3

37

35

0

03

32

02

27

08

02

0

 

6a 4

38

38

0

08

30

0

31

07

0

0

 

7 a1

45

45

0

08

37

0

30

15

0

0

 

7 a3

44

42

0

02

40

02

24

18

02

0

 

TS: 204

201

10

46

155

04

146

54

04

0

 

 

*Đối với lớp 8,9 thực hiện THM:

 

 

 

Lớp

 

TS

HS

Chuyển lớp

Học tập

Năng lực

Phẩm chất

Ghi chú

HTT

HT

CHT

Tốt

Đạt

Tốt

Đạt

C CG

8 a1

40

37

07

31

02

07

31

02

32

08

0

Lớp tiến tiến

9 a1

41

41

08

33

0

08

33

0

28

13

0

Lớp tiến tiến

TS: 81

79

15

63

02

15

63

02

60

20

0

 

b. Chất lượng môn dạy.

* Các môn dạy khối 6,7:

 

Môn

TSHS

Giỏi

Khá

Đạt

Chưa đạt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Ngữ Văn

288

18

6,3

99

34,4

165

57,3

6

2,1

KHXH

288

20

6,9

102

35,4

162

56,3

4

1,4

GDCD

288

25

8,7

102

35,4

166

57,6

0

0

T.A

288

18

6,3

99

34,4

165

57,3

6

2,1

T. Trung

154

9

5,8

55

35,7

87

56,5

3

1,9

 

* Các môn dạy khối 8,9:

 

Môn

TSHS

HTT

HTNV

CHT

SL

%

SL

%

SL

%

Ngữ Văn

277

16

5,8

257

93

4

1,4

KHXH

277

18

6,5

256

92,4

3

1,1

GDCD

277

20

7,2

257

93

0

0

T.A

277

16

5,8

257

93

4

1,4

          * Học sinh đạt HSG các cấp:

- Cấp trường: 32 học sinh( Ngữ văn 6: 2HS, Ngữ văn 7: 02HS, Ngữ văn 8:03HS, Ngữ văn 9:04 HS, Lịch sử 8: 02 HS; Lịch sử 9: 02HS; TA6: 02HS; TA7:02HS; TA8:03 HS; GDCD 8: 05 HS; GDCD 9: 03HS; Tiếng Trung 6: 02 HS)

- Cấp huyện:14 học sinh (Ngữ văn 8: 02HS, Ngữ văn 9: 02HS, Lịch sử 8:01 HS; Lịch sử 9: 02 HS; TA 8:02HS;GDCD 9: 02 HS; GDCD 8:03 HS)

- Cấp tỉnh: 02 HS (01 môn GDCD; 01 môn Ngữ văn).

2.3. Chất lượng giáo viên

    - Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường: 9/9 đ/c đạt tỉ lệ 100 %; cấp huyện:04 đ/c; cấp tỉnh: 02 đ/c.

   - Kết quả xếp loại chuyên môn: 9/9 đ/c xếp loại chuyên môn từ khá trở lên( trong đó: loại giỏi: 04 đ/c đạt 44,4%; loại khá: 05 đ/c đạt 55,6%; trung bình: 0

   - Kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Loại tốt: 04 đ/c đạt 44,4%; lọai  khá: 05 đ/c đạt 55,6%. 

   - Giáo viên chủ nhiệm giỏi: cấp trường: 7/7 đ/c đạt 100 %   

   - Kết quả xếp loại công chức, viên chức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 4/9 đ/c đạt 44,4%; hoàn thành tốt nhiệm vụ: 5/9 đ/c đạt 55,6%.

3. Nhiệm vụ:

3.1 Những nhiệm vụ trọng tâm:

- Thực hiện duy trì và nâng cao tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần đảm bảo hiệu quả, chất lượng giáo dục.

- Nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục toàn diện, chất lượng mũi nhọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, thi vào 10 THPT, nội trú và THPT chuyên.

- Đổi mới phương pháp, hình thức tố chức dạy học gắn với kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.

- Đẩy mạnh hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

3.2 Nhiệm vụ cần tạo chuyển biến, đột phá năm học 2022- 2023:

 - Duy trì và nâng cao điểm số các môn học thi vào lớp 10 THPT đạt mức trên trung bình chung, phấn đấu điểm trung môn Ngữ văn đạt 4,75; môn tiếng Anh 4,5.

- Nâng cao số học sinh đỗ vào trường THPT chuyên và DTNT tỉnh: từ 03 học sinh đỗ vào trường chuyên và 02 học sinh đỗ vào PTDT nội trú tỉnh, 5 học sinh đỗ vào trường DTNT huyện trở lên.

- Nâng cao số học sinh đạt giải HSG cấp tỉnh (02 giải môn GDCD và Ngữ văn), có sản phẩm dự thi NCKH, TTNST.

3.3. Nhiệm vụ cụ thể

3.1. Duy trì số lượng học sinh, đảm bảo chuyên cần; phân luồng học sinh sau THCS:

- Huy động học sinh ra lớp đảm bảo số lượng và tỉ lệ chuyên cần..

- Học sinh đến trường đảm bảo tốt các điều kiện học tập, chăm sóc, thực hiện chế độ chính sách, thu hút học sinh ở bán trú để đảm bảo chuyên cần ổn định, ở mức cao.

- Đảm bảo thời lượng giáo dục hướng nghiệp, đổi mới nội dung, phương pháp để học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp ngay khi học xong THCS, phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nghiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp.

3.2. Triển khai Chương trình GDPT 2018 

- Xây dựng Kế hoạch giáo dục tự chủ năm học 2022-2023, đảm bảo phù hợp, sáng tạo, hiệu quả.

- Tiếp tục thực hiện tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ theo kế hoạch, đảm bảo triển khai chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6,7 và chuẩn bị triển khai đối với lớp 8.  

- Tiến hành đánh giá kết quả triển khai chương trình của từng bộ môn cuối tháng, cuối kì, cuối năm học; tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm cấp tổ, cấp trường, cụm trường.

- Thực hiện đảm bảo việc kiểm tra đánh giá học sinh theo quy định của Thông tư số 22/2021/TT- BGD&ĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT.

3.3. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục

3.3.1. Triển khai kế hoạch giáo dục nhà trường

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh.

- Triển khai các hoạt động chuyên môn, đẩy mạnh sinh hoạt chuyên đề của  tổ chuyên môn theo hướng tập trung Nghiên cứu bài học tổ chức dạy học theo chuyên đề. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch giáo dục với giáo án lên lớp của giáo viên, chất lượng giờ dạy.

3.3.2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Tổ chức, quản lý nghiêm túc các hoạt động giáo dục kỹ năng sống và các hoạt động trải nghiệm, giáo dục ngoài giờ lên lớp.

        3.3.3. Thực hiện các hoạt động dạy học tích hợp ở một số môn học và các hoạt động giáo dục; giáo dục Quốc phòng và An ninh.

- Bám sát hướng dẫn của Sở Giáo dục, Phòng GD&ĐT Bắc Hà về triển khai các nội dung tích hợp trong dạy học ở một số môn và hoạt động giáo dục, trong đó chú trọng giáo dục đạo đức; học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách chủ tịch Hồ Chí Minh; giáo dục chủ quyền Quốc gia về biên giới và biển đảo; …cập nhật các nội dung mới, tính thời sự trong các môn học Lịch sử, Giáo dục công dân…

- Giáo dục Quốc phòng và An ninh các trường triển khai lồng ghép và cụ thể hóa các nội dung theo hướng dẫn, đưa vào kế hoạch giáo dục ở các môn học Ngữ văn, Lịch sử, GDCD được thể hiện trong kế hoạch giáo dục của nhà trường.

3.3.4. Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày: Triển khai hiệu quả dạy học 5 ngày/tuần, đảm bảo bố trí sắp xếp các hoạt động giáo dục phù hợp, không quá tải, đảm bảo thời lượng cho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu; tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nghiên cứu khoa học; giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống, giáo dục văn hóa giao thông cho học sinh

3.4. Tổ chức thực hiện mô hình trường học mới:

- Tiếp tục thực hiện mô hình trường học mới đối với lớp 8,9. Thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh lớp 8,9 theo hướng dẫn tại các văn bản số: 1472/SGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2017, số 1342/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/8/2018, số 603/SGD&ĐT-GDTrH ngày 11/4/2019, số 831/SGD&ĐT-GDTrh ngày 15/5/2019 của Sở GD&ĐT.

3.5. Tổ chức dạy học ngoại ngữ.

- Xây dựng được môi trường học, nói ngoại ngữ trong nhà trường; phát triển phong trào “giáo viên và học sinh cùng học tiếng Anh”. Thành lập ít nhất 01 câu lạc bộ tiếng Anh và tổ chức hoạt động có hiệu quả.- Tạo chuyển biến về chất lượng dạy học, đảm bảo thực chất.

- Phối hợp kiểm soát chất lượng giáo viên Tiếng Anh, cử tham gia học tập đảm bảo trình độ chuẩn theo quy định; tổ chức khảo sát giáo viên Tiếng Anh 02 lần/năm học; sinh hoạt chuyên đề đối với giáo viên dạy Tiếng Anh 01 lần/năm học.

- Tổ chức dạy học tự chọn môn tiếng Trung đối với học sinh khối 6.

3.6. Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học; sinh hoạt chuyên môn; đổi mới kiểm tra, đánh giá; tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

- Xây dựng kế hoạch bài học (giáo án) phải đảm bảo các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học và học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học; theo hướng tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học.

- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động học tập. Chủ động nghiên cứu, vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để tổ chức dạy học; tích cực sử dụng các phần mềm quản lý học tập để nâng cao hiệu quả giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học.  

 - Chú trọng hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu.

-Tiếp tục đổi mới sinh hoạt chuyên môn, tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên môn thiết thực, ưu tiên những vấn đề mới, vấn đề khó như: Thực hiện CT GDPT 2018, sinh hoạt tập trung các môn học lớp 6,7.

-Thực hiện việc đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh theo quy định. Tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, duyệt đè, coi chấm thi, đánh giá học sinh đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng. Chú trọng đánh giá thường xuyên, sử dụng nhiều hình thức đánh giá để thay thế các bài kiểm tra. Đánh giá thường xuyên để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.

3.7. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

- Đảm bảo chất lượng giáo dục đạt chuẩn, thực chất; chú trọng giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng hoạt động xã hội, kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Chất lượng dạy học ở học sinh dân tộc thiểu số theo hướng đạt chuẩn tối thiểu, giáo dục những kỹ năng thiết thực nhất. Tổ chức có hiệu quả việc dạy học trên lớp, giúp đỡ học sinh yếu theo hướng dẫn tại công văn số 284/PGD&ĐT-THCS ngày 19/9/2022 V/v giúp đỡ học sinh yếu và tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 9 tham dự kì thi tuyển sinh năm học 2023; ra đề thi đề xuất thi vào lớp 10 THPT. Tổ chuyên môn trực tiếp khảo sát, theo dõi, đánh giá kết quả phụ đạo học sinh yếu kém, ôn thi vào 10 (các môn học do trường quy định) ít nhất 02 lần/học kỳ.

- Chú trọng bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi; tạo môi trường thuận lợi để học sinh phát triển. Phân công bồi dưỡng có kế hoạch cụ thể, thường xuyên được kiểm tra.

- Tham gia Hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, phối hợp các đơn vị trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác tổ chức bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ. Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường từ lớp 6 đến lớp 9; tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 8, lớp 9 các môn học, phân môn theo định hướng thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh.

- Học sinh khối lớp 9 được kiểm tra chất lượng 03 lần đối với 03 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh lớp 9 theo đề chung, làm cơ sở đánh giá chất lượng.

3.8. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ

- Thực hiện quản lý, đánh giá đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn HT. Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn GV đảm bảo trung thực, khách quan, công bằng, gắn với hiệu quả giáo dục, phân loại được đội ngũ.

- Chú trọng công tác bồi dưỡng (Chương trình GDPT 2018, Giáo dục STEM, đổi mới kiểm tra đánh giá, sử dụng phần mềm dạy học…) cho đội ngũ nhà giáo với yêu cầu thực chất, hiệu quả.

- Chú trọng tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cuối kì, cuối năm học; có hình thức động viên, khích lệ GV có nhiều cố gắng, nhân rộng điển hình...

4. Những biên pháp thực hiện

4.1. Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên phổ cập thôn, các đoàn thể tổ chức trong và ngoài nhà trường, gia đình học sinh vận đông học sinh ra lớp, duy trì và nâng cao tỉ lệ chuyên cần. Thực hiện đảm bảo duy trì  số lượng học sinh, nâng cao tỉ lệ chuyên cần đạt.Thực hiện nghiêm túc việc giao chỉ tiêu huy động học sinh cho từng giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm duy trì suốt trong năm học.

4.2. Từng giáo viên, nhóm giáo viên theo môn rà soát và xây dựng KHGD  tự chủ của nhà trường. Bám sát các nội dung tinh giảm theo hướng dẫn của Bộ( Cv 3280/ BGD năm 2020 đối với lớp 8,9),Sở .Thực hiện kế hoạch giáo dục ở nhà trường một cách linh hoạt, sáng tạo; triệt để tinh giảm nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh. Trong quá trình tổ chức dạy học thường xuyên điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp; cuối năm học tổng hợp làm cơ sở ban hành kế hoạch giáo dục cho năm học sau.

- Nghiêm túc thực hiện đối mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

  - Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp, vận dụng phương pháp linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh; nội dung bài phải đảm bảo kiến thức trọng tâm, cơ bản, tinh giản giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, biết vận dụng. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả trong giảng dạy,  mỗi giáo viên phải dạy tối thiểu 02 tiết/tháng có ứng dụng CNTT.

  - Thực hiện nghiêm túc việc dạy các nội dung giáo dục địa phương, dạy học tích hợp liên môn, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục bảo vệ môi trường, tích hợp giáo dục di sản, tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh...

4.3. Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phối kết hợp để giáo dục học sinh, có biện pháp kịp thời với những học sinh chưa có ý thức học tập và tu dưỡng đạo đức.

4.4. Mỗi giáo viên là thành viên của Ban phổ cập giáo dục xã. Từng giáo viên thực hiện tốt việc duy trì số lượng và tỉ lệ chuyên cần. Nắm chắc đối tượng học sinh của lớp, của thôn bản phụ trách.

4.5. Thực hiện quản trực học sinh theo nhóm được phân công, hướng dẫn học sinh cách vệ sinh, ăn ở, hướng dẫn học sinh các kĩ năng cơ bản  và phụ đạo học sinh bán trú buổi tối các ngày trong tuần.

   4.6. Mỗi giáo viên thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo nhiệm vụ phân công.

- 100% giáo viên trong tổ thực hiện nghiêm túc nền nếp chuyên môn; thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá học sinh; việc sử dụng đồ dùng dạy học, thiết kế giáo án lên lớp; thực hiện nội dung chương trình kế hoạch giáo dục các môn được phân công; kiểm tra hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh...

- Tổ  chuyên môn tăng cường kiểm tra, hướng dẫn phê duyệt kế hoạch giáo dục từng bộ môn, kiểm soát được việc thực hiện kế hoạch giáo dục với giáo án lên lớp của giáo viên. Mỗi giáo viên được kiểm tra tối thiểu 4 lần/ năm( 2 lần/kì) và kiểm tra đột xuất.

4.7. Từ đầu năm học, mỗi giáo viên xây dựng KHBDTX theo chỉ đạo của nhà trường và theo chuyên môn đào tạo. Hàng kì tổ chuyên môn kiểm tra, đánh giá xếp loại công tác bồi dưỡng thường xuyên làm căn cứ xếp loại chuyên môn cuối năm.  

- Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi thông qua bồi dưỡng thường xuyên, thăm lớp dự giờ, tổ chức hội giảng cấp tổ, cấp trường, huyện, tỉnh.

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo nghiên cứu bài học; thực hiện SHCM theo NCBH 2 lần/kì; tham gia đầy đủ, tích cực các buổi sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cấp huyện, cụm trường.

           4.8. Từ đầu năm học từng cá nhân, tổ chuyên môn tiến hành đăng kí thi đua, kí cam kết trách nhiệm năm học. Tổ chuyên môn căn cứ vào các chỉ tiêu đăng kí và cam kết của giáo viên, giao trách nhiệm cho từng giáo viên trong tổ. Các chỉ tiêu đăng kí và kết quả đạt được cuối năm học là cơ sở xét thi đua hàng kì và năm học.

- Đánh giá xếp loại  giáo viên  đảm bảo công bằng, khách quan, đúng quy định

IV. Tổ chức thực hiện

1.Tổ trưởng

          - Căn cứ nhiệm vụ trọng tâm cần làm chuyển biến trong năm học, căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 – 2023 của nhà trường, kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của tổ.

  - Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch cá nhân, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả; kế hoạch giáo dục từng môn học kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém…

 - Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện và nâng cao chất lượng các cuộc thi.

2. Tổ phó

          - Phối hợp với tổ trưởng xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ  của tổ chuyên môn cả năm  học; kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên; kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; chỉ đạo các chuyên đề năm học.

3. Giáo viên

          - Thực hiện nghiêm túc quy định của  nhà trường, của tổ chuyên môn và nhiệm vụ được nhà trường và tổ trưởng phân công, giảng dạy nâng cao chất lượng.

V. Kế hoạch thực hiện theo tháng.

( có phụ lục chi tiết đính kèm)

Trên đây là bản kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2022-2023 của tổ chuyên môn xã hộiĐề nghị nhà trường xem xét, phê duyệt và tạo điều kiện giúp đỡ để tổ hoàn thành tốt các mục tiêu  đề ra.

          

Phê  duyệt của nhà tr­ường                                         Tổ tr­ưởng  

 

 

 

                                                                                         Nguyễn Thị Nhàn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS BẢO NHAI         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

       TỔ XÃ HỘI                                           Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                          

  Số: 01/KH - TCM                                   Bảo Nhai, ngày 27 tháng 9 năm 2022

                                      

KẾ HOẠCH

Hoạt động tổ chuyên môn năm học 2022 - 2023

 


Phần I

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 – 2022

 

I. Những kết quả đạt được:

1. Học sinh:

            a. Về huy động số lượng:

            + Số lớp được giao chủ nhiệm: 04/04 lớp đạt tỉ lệ 100 %

            + Số học sinh duy trì đến cuối năm là: 164/164 học sinh đạt tỉ lệ 100 % .

            b.  Về chất lượng:  Chất lượng 2 mặt giáo dục:

* Chất lượng chủ nhiệm:

- Chất lượng chuyển lớp: 164/164 HS đạt 100 % từ trung bình trở lên( sau kiểm tra lại và rèn luyện trong hè). Cụ thể:

* Lớp 6  CTGDPT mới 2018:

 

Lớp

TS

Phẩm chất

Học tập

Tốt

Khá

Đạt

Tốt

Khá

Đạt

6a3

46

33

12

1

0

5

9

30

2

 

*Lớp 7,8,9 thực hiện mô hình THM:

 

Lớp

TS

Phẩm chất

Năng lực

Học tập

Tốt

Đạt

CCG

Tốt

Đạt

CCG

HTT

HT

CHT

7a1

39

31

7

1

2

33

4

2

33

4

8a1

41

36

5

0

8

31

2

8

31

2

9a2

38

35

3

0

9

29

0

9

29

0

118

102

15

1

19

93

6

19

93

6

 

*Chất lượng giảng dạy:

- Chất lượng các môn học: (sau kiểm tra lại) đạt 100% .

          -  Học sinh đạt HSG các cấp:

+  Cấp trường: 19 HS; cấp huyện: 13 HS( khối 8,9); cấp Tỉnh: 01 HS( đạt giải ba môn GDCD 9).

- HS đỗ trường chuyên: 01 học sinh.

2.Giáo viên:

          a. Ưu điểm:

          - Giáo viên trong tổ có lập trường tư tưởng vững vàng, đạo đức tốt, nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm với công việc được giao.

          - Giáo viên được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có trình độ chuyên môn vững vàng.

          b.Hạn chế:

          Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi của một số giáo viên chưa nhiều, kết quả bồi dưỡng chưa cao.

          c. Kết quả:

- Xếp loại chuyên môn: Giỏi: 0 đ/c; xếp loại khá: 9/9 đ/c đạt 100 %

- Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 0 đ/c ; xếp loại khá 9/9 đ/c đạt 100% .

    - Xếp loại công chức: HT xuất sắc: 4/9 đ/c đạt 44,4%; HT tốt nhiệm vụ: 5/9 đ/c  đạt 55,6%; HTNV: 0.

- Kết quả giáo viên các cấp:

+ Giáo viên giỏi cấp trường:  8/8 đồng chí đạt 100%.

          + Giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, Tỉnh: ngành không tổ chức

          3. Những biện pháp chính của tổ chuyên môn thực hiện có hiệu quả:

-Thường xuyên phối hợp giáo dục, quản lý tốt tư tưởng đội ngũ thông qua việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: 100%  giáo viên, được quán triệt, triển khai, thực hiện tốt các nội dung các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước cuộc vận động, các phong trào thi đua. Tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho giáo viên thông qua học tập theo các Chỉ thi và Nghị quyết của Đảng.

- Chỉ đạo giáo viên trong tổ thực hiện tốt  các quy định của Ngành, của trường, các quy chế chuyên môn. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện giảm tải, tinh giản kiến thức phù hợp đối tượng  học sinh, tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

- Tăng cường các biện pháp kiểm soát, đảm bảo và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục: Kiểm soát việc thực hiện chương trình, kiểm tra đánh giá học sinh, chấm chữa bài của giáo viên; giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, tăng số lượng học sinh giỏi đạt giải qua các kỳ thi học sinh giỏi các cấp từ khối 6 -> 9.

- Kiểm soát việc sử dụng đồ dùng dạy học và UDCNTT vào giảng dạy của giáo viên trong tổ đạt hiệu quả.

- Nâng cao hiệu quả các buổi SHCM định kì và SHCM NCBH, sinh hoạt chuyên đề.

- Thực hiện nghiêm túc, có trách nhiệm công tác trực bán trú để duy trì tỉ lệ chuyên cần và nâng cao chất lượng dạy và học.

II. Đánh giá chung:

          1. Những kết quả nổi bật:

         - 100% các thành viên trong tổ có phẩm chất đạo đức tốt, không vi phạm quy chế chuyên môn và nội quy cơ quan.

         - Các giáo viên trong tổ nghiêm túc thực hiện các quy định về chuyên môn, giảng dạy đúng đủ đảm bảo chương trình kế hoạch giáo dục theo nhiệm vụ được phân công;  tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nâng cao chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà; có ý thức tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

          - Tập thể giáo viên trong tổ luôn đoàn kết, thống nhất cao trong việc thực hiện nhiệm vụ.

         - Một số giáo viên có nhiều cố gắng trong công tác chuyên môn. Kết quả có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp Tỉnh.                

2. Những tồn tại, hạn chế:

          -  Một số giáo viên hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cao.

          - Học sinh giỏi môn Ngữ văn 9, tiếng Anh 9 còn ít, chất lượng giải chưa cao; môn Lịch sử không có đội tuyển học sinh giỏi.

- Ở một số môn học công tác phụ đạo học sinh yếu kém hiệu quả chưa cao; một số học sinh yếu chưa thật sự chịu khó tham gia bồi dưỡng, lười học, ham chơi, gia đình chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của các em nên đối tượng cần bồi dưỡng phụ đạo nhiều còn hay vắn mặt làm ảnh hưởng một phần đến hiệu quả giảng dạy.

- Chưa có sản phẩm NCKH dành cho học sinh.

3. Nguyên nhân tồn tại

- Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên của tổ chủ yếu là nữ, một số chị em đang trong độ tuổi sinh đẻ và nuôi con nhỏ nên chưa có sự đầu tư nhiều cho công tác chuyên môn. Một số giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, công tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn ít, nặng về hình thức nên chất lượng, hiệu quả thấp. Năng lực GV còn hạn chế nên chất lượng cuộc thi của giáo viên, học sinh chưa tốt, dự thi chưa đạt giải cao.

- Về phía học sinh: Do đời sống kinh tế của nhiều gia đình học sinh vùng cao còn gặp khó khăn, cho học sinh về ở bán trú, ít quan tâm đến việc học của con em. Một số học sinh do nhận thức chậm, còn mải chơi, lười học; một số học sinh đi học chưa thường xuyên nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập.

         

PHẦN II

Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 - 2023

 

I. Những căn cứ  để xây dựng kế hoạch:

- Căn cứ vào kế hoạch số 18 KH/ CM-THCS, ngày 26 tháng 09 năm 2022- KH chỉ đạo hoạt động chuyên môn của trường THCS Bảo Nhai.

- Căn cứ vào tình hình thực tế và năng lực của giáo viên trong tổ. Tổ Xã hội xây dựng kế hoạch  hoạt động chuyên môn năm học 2022-2023 với những nội dung sau:

II. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong năm học 2022-2023:

1. Thuận lợi:        

- Tổ luôn được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường.

- Giáo viên 9/9 đồng chí đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.

- Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động trong công tác, năng lực chuyên môn khá, có nhiều triển vọng và có hướng phấn đấu.Một số đồng chí nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

 - Giáo viên trong tổ được phân công giảng dạy phù hợp chuyên môn đào tạo và năng lực, sở trường.

- Học sinh chăm ngoan, có ý thức trong học tập. Các em có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo và đồ dùng học tập theo quy định môn học.

- Một số gia đình học sinh đã quan tâm đến việc học của con em mình, tạo điều kiện cho các em đi học chuyên cần, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của lớp.

2. Khó khăn

   - Đội ngũ giáo viên của tổ chủ yếu là nữ, một số chị em đang trong độ tuổi sinh đẻ và còn con nhỏ nên phần nào cũng ảnh hưởng đến công tác tổ chức và nền nếp chuyên môn của tổ.

- Phần lớn học sinh là con em nông thôn, một số gia đình học sinh còn ở xa trường, học sinh thuộc diện con hộ nghèo vẫn còn cho nên việc đầu tư quan tâm đến việc học hành của con em mình còn hạn chế.  

- Giáo viên chưa có kinh nghiệm trong hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học nên hoạt động nghiên cứu khoa học, tổ chức các hoạt động trải nghiệm đưa kiến thức vào thực tiễn còn hạn chế.

- Cơ sở vật chất: Phòng học bộ môn Tiếng anh không có. Sách tham khảo nâng cao cho việc phục vụ bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn chưa phong phú.

III. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp.

1. Mục tiêu chung:

  Năm học 2022-2023 triển khai nhiệm vụ với chủ đề: “Vì học sinh thân yêu”; xây dựng trường học hạnh phúc, đổi mới và hội nhập. Tổ Xã hội tập trung tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu sau: Phát huy những kết quả đã đạt được của năm học 2021 – 2022; đẩy mạnh nâng cao chất lượng các cuộc thi chọn học sinh giỏi các cấp, tăng số lượng học sinh giỏi đạt giải cao; nâng cao chất lượng học sinh vào lớp 10 – THPT, tiếp tục kiểm soát đảm bảo chất lượng giáo dục, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2022 - 2023.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1.  Mục tiêu duy trì số lượng

+ Duy trì: Số lớp 7/7  lớp đạt 100 % ( 6a2; 6a3; 6a4; 7a1; 7a3; 8a1; 9a1)

+ Huy động và duy trì 285/285 HS đạt 100 % chỉ tiêu kế hoạch giao.

2.2. Mục tiêu chất lượng, hiệu quả giáo dục:

a. Chất lượng chủ nhiệm

* Đối với lớp 6,7 thực hiện CTGDPT mới 2018:

 

Lớp

TSHS

Chuyển lớp

Học tập

Phẩm chất

Ghi chú

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

6 a2

40

40

10

25

05

0

35

05

0

0

 

6a3

37

35

0

03

32

02

27

08

02

0

 

6a 4

38

38

0

08

30

0

31

07

0

0

 

7 a1

45

45

0

08

37

0

30

15

0

0

 

7 a3

44

42

0

02

40

02

24

18

02

0

 

TS: 204

201

10

46

155

04

146

54

04

0

 

 

*Đối với lớp 8,9 thực hiện THM:

 

 

 

Lớp

 

TS

HS

Chuyển lớp

Học tập

Năng lực

Phẩm chất

Ghi chú

HTT

HT

CHT

Tốt

Đạt

Tốt

Đạt

C CG

8 a1

40

37

07

31

02

07

31

02

32

08

0

Lớp tiến tiến

9 a1

41

41

08

33

0

08

33

0

28

13

0

Lớp tiến tiến

TS: 81

79

15

63

02

15

63

02

60

20

0

 

b. Chất lượng môn dạy.

* Các môn dạy khối 6,7:

 

Môn

TSHS

Giỏi

Khá

Đạt

Chưa đạt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Ngữ Văn

288

18

6,3

99

34,4

165

57,3

6

2,1

KHXH

288

20

6,9

102

35,4

162

56,3

4

1,4

GDCD

288

25

8,7

102

35,4

166

57,6

0

0

T.A

288

18

6,3

99

34,4

165

57,3

6

2,1

T. Trung

154

9

5,8

55

35,7

87

56,5

3

1,9

 

* Các môn dạy khối 8,9:

 

Môn

TSHS

HTT

HTNV

CHT

SL

%

SL

%

SL

%

Ngữ Văn

277

16

5,8

257

93

4

1,4

KHXH

277

18

6,5

256

92,4

3

1,1

GDCD

277

20

7,2

257

93

0

0

T.A

277

16

5,8

257

93

4

1,4

          * Học sinh đạt HSG các cấp:

- Cấp trường: 32 học sinh( Ngữ văn 6: 2HS, Ngữ văn 7: 02HS, Ngữ văn 8:03HS, Ngữ văn 9:04 HS, Lịch sử 8: 02 HS; Lịch sử 9: 02HS; TA6: 02HS; TA7:02HS; TA8:03 HS; GDCD 8: 05 HS; GDCD 9: 03HS; Tiếng Trung 6: 02 HS)

- Cấp huyện:14 học sinh (Ngữ văn 8: 02HS, Ngữ văn 9: 02HS, Lịch sử 8:01 HS; Lịch sử 9: 02 HS; TA 8:02HS;GDCD 9: 02 HS; GDCD 8:03 HS)

- Cấp tỉnh: 02 HS (01 môn GDCD; 01 môn Ngữ văn).

2.3. Chất lượng giáo viên

    - Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường: 9/9 đ/c đạt tỉ lệ 100 %; cấp huyện:04 đ/c; cấp tỉnh: 02 đ/c.

   - Kết quả xếp loại chuyên môn: 9/9 đ/c xếp loại chuyên môn từ khá trở lên( trong đó: loại giỏi: 04 đ/c đạt 44,4%; loại khá: 05 đ/c đạt 55,6%; trung bình: 0

   - Kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Loại tốt: 04 đ/c đạt 44,4%; lọai  khá: 05 đ/c đạt 55,6%. 

   - Giáo viên chủ nhiệm giỏi: cấp trường: 7/7 đ/c đạt 100 %   

   - Kết quả xếp loại công chức, viên chức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 4/9 đ/c đạt 44,4%; hoàn thành tốt nhiệm vụ: 5/9 đ/c đạt 55,6%.

3. Nhiệm vụ:

3.1 Những nhiệm vụ trọng tâm:

- Thực hiện duy trì và nâng cao tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần đảm bảo hiệu quả, chất lượng giáo dục.

- Nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục toàn diện, chất lượng mũi nhọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, thi vào 10 THPT, nội trú và THPT chuyên.

- Đổi mới phương pháp, hình thức tố chức dạy học gắn với kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.

- Đẩy mạnh hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

3.2 Nhiệm vụ cần tạo chuyển biến, đột phá năm học 2022- 2023:

 - Duy trì và nâng cao điểm số các môn học thi vào lớp 10 THPT đạt mức trên trung bình chung, phấn đấu điểm trung môn Ngữ văn đạt 4,75; môn tiếng Anh 4,5.

- Nâng cao số học sinh đỗ vào trường THPT chuyên và DTNT tỉnh: từ 03 học sinh đỗ vào trường chuyên và 02 học sinh đỗ vào PTDT nội trú tỉnh, 5 học sinh đỗ vào trường DTNT huyện trở lên.

- Nâng cao số học sinh đạt giải HSG cấp tỉnh (02 giải môn GDCD và Ngữ văn), có sản phẩm dự thi NCKH, TTNST.

3.3. Nhiệm vụ cụ thể

3.1. Duy trì số lượng học sinh, đảm bảo chuyên cần; phân luồng học sinh sau THCS:

- Huy động học sinh ra lớp đảm bảo số lượng và tỉ lệ chuyên cần..

- Học sinh đến trường đảm bảo tốt các điều kiện học tập, chăm sóc, thực hiện chế độ chính sách, thu hút học sinh ở bán trú để đảm bảo chuyên cần ổn định, ở mức cao.

- Đảm bảo thời lượng giáo dục hướng nghiệp, đổi mới nội dung, phương pháp để học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp ngay khi học xong THCS, phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nghiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp.

3.2. Triển khai Chương trình GDPT 2018 

- Xây dựng Kế hoạch giáo dục tự chủ năm học 2022-2023, đảm bảo phù hợp, sáng tạo, hiệu quả.

- Tiếp tục thực hiện tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ theo kế hoạch, đảm bảo triển khai chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6,7 và chuẩn bị triển khai đối với lớp 8.  

- Tiến hành đánh giá kết quả triển khai chương trình của từng bộ môn cuối tháng, cuối kì, cuối năm học; tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm cấp tổ, cấp trường, cụm trường.

- Thực hiện đảm bảo việc kiểm tra đánh giá học sinh theo quy định của Thông tư số 22/2021/TT- BGD&ĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT.

3.3. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục

3.3.1. Triển khai kế hoạch giáo dục nhà trường

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh.

- Triển khai các hoạt động chuyên môn, đẩy mạnh sinh hoạt chuyên đề của  tổ chuyên môn theo hướng tập trung Nghiên cứu bài học tổ chức dạy học theo chuyên đề. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch giáo dục với giáo án lên lớp của giáo viên, chất lượng giờ dạy.

3.3.2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Tổ chức, quản lý nghiêm túc các hoạt động giáo dục kỹ năng sống và các hoạt động trải nghiệm, giáo dục ngoài giờ lên lớp.

        3.3.3. Thực hiện các hoạt động dạy học tích hợp ở một số môn học và các hoạt động giáo dục; giáo dục Quốc phòng và An ninh.

- Bám sát hướng dẫn của Sở Giáo dục, Phòng GD&ĐT Bắc Hà về triển khai các nội dung tích hợp trong dạy học ở một số môn và hoạt động giáo dục, trong đó chú trọng giáo dục đạo đức; học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách chủ tịch Hồ Chí Minh; giáo dục chủ quyền Quốc gia về biên giới và biển đảo; …cập nhật các nội dung mới, tính thời sự trong các môn học Lịch sử, Giáo dục công dân…

- Giáo dục Quốc phòng và An ninh các trường triển khai lồng ghép và cụ thể hóa các nội dung theo hướng dẫn, đưa vào kế hoạch giáo dục ở các môn học Ngữ văn, Lịch sử, GDCD được thể hiện trong kế hoạch giáo dục của nhà trường.

3.3.4. Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày: Triển khai hiệu quả dạy học 5 ngày/tuần, đảm bảo bố trí sắp xếp các hoạt động giáo dục phù hợp, không quá tải, đảm bảo thời lượng cho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu; tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nghiên cứu khoa học; giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống, giáo dục văn hóa giao thông cho học sinh

3.4. Tổ chức thực hiện mô hình trường học mới:

- Tiếp tục thực hiện mô hình trường học mới đối với lớp 8,9. Thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh lớp 8,9 theo hướng dẫn tại các văn bản số: 1472/SGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2017, số 1342/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/8/2018, số 603/SGD&ĐT-GDTrH ngày 11/4/2019, số 831/SGD&ĐT-GDTrh ngày 15/5/2019 của Sở GD&ĐT.

3.5. Tổ chức dạy học ngoại ngữ.

- Xây dựng được môi trường học, nói ngoại ngữ trong nhà trường; phát triển phong trào “giáo viên và học sinh cùng học tiếng Anh”. Thành lập ít nhất 01 câu lạc bộ tiếng Anh và tổ chức hoạt động có hiệu quả.- Tạo chuyển biến về chất lượng dạy học, đảm bảo thực chất.

- Phối hợp kiểm soát chất lượng giáo viên Tiếng Anh, cử tham gia học tập đảm bảo trình độ chuẩn theo quy định; tổ chức khảo sát giáo viên Tiếng Anh 02 lần/năm học; sinh hoạt chuyên đề đối với giáo viên dạy Tiếng Anh 01 lần/năm học.

- Tổ chức dạy học tự chọn môn tiếng Trung đối với học sinh khối 6.

3.6. Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học; sinh hoạt chuyên môn; đổi mới kiểm tra, đánh giá; tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

- Xây dựng kế hoạch bài học (giáo án) phải đảm bảo các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học và học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học; theo hướng tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học.

- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động học tập. Chủ động nghiên cứu, vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để tổ chức dạy học; tích cực sử dụng các phần mềm quản lý học tập để nâng cao hiệu quả giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học.  

 - Chú trọng hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu.

-Tiếp tục đổi mới sinh hoạt chuyên môn, tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên môn thiết thực, ưu tiên những vấn đề mới, vấn đề khó như: Thực hiện CT GDPT 2018, sinh hoạt tập trung các môn học lớp 6,7.

-Thực hiện việc đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh theo quy định. Tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, duyệt đè, coi chấm thi, đánh giá học sinh đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng. Chú trọng đánh giá thường xuyên, sử dụng nhiều hình thức đánh giá để thay thế các bài kiểm tra. Đánh giá thường xuyên để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.

3.7. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

- Đảm bảo chất lượng giáo dục đạt chuẩn, thực chất; chú trọng giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng hoạt động xã hội, kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Chất lượng dạy học ở học sinh dân tộc thiểu số theo hướng đạt chuẩn tối thiểu, giáo dục những kỹ năng thiết thực nhất. Tổ chức có hiệu quả việc dạy học trên lớp, giúp đỡ học sinh yếu theo hướng dẫn tại công văn số 284/PGD&ĐT-THCS ngày 19/9/2022 V/v giúp đỡ học sinh yếu và tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 9 tham dự kì thi tuyển sinh năm học 2023; ra đề thi đề xuất thi vào lớp 10 THPT. Tổ chuyên môn trực tiếp khảo sát, theo dõi, đánh giá kết quả phụ đạo học sinh yếu kém, ôn thi vào 10 (các môn học do trường quy định) ít nhất 02 lần/học kỳ.

- Chú trọng bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi; tạo môi trường thuận lợi để học sinh phát triển. Phân công bồi dưỡng có kế hoạch cụ thể, thường xuyên được kiểm tra.

- Tham gia Hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, phối hợp các đơn vị trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác tổ chức bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ. Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường từ lớp 6 đến lớp 9; tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 8, lớp 9 các môn học, phân môn theo định hướng thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh.

- Học sinh khối lớp 9 được kiểm tra chất lượng 03 lần đối với 03 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh lớp 9 theo đề chung, làm cơ sở đánh giá chất lượng.

3.8. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ

- Thực hiện quản lý, đánh giá đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn HT. Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn GV đảm bảo trung thực, khách quan, công bằng, gắn với hiệu quả giáo dục, phân loại được đội ngũ.

- Chú trọng công tác bồi dưỡng (Chương trình GDPT 2018, Giáo dục STEM, đổi mới kiểm tra đánh giá, sử dụng phần mềm dạy học…) cho đội ngũ nhà giáo với yêu cầu thực chất, hiệu quả.

- Chú trọng tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cuối kì, cuối năm học; có hình thức động viên, khích lệ GV có nhiều cố gắng, nhân rộng điển hình...

4. Những biên pháp thực hiện

4.1. Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên phổ cập thôn, các đoàn thể tổ chức trong và ngoài nhà trường, gia đình học sinh vận đông học sinh ra lớp, duy trì và nâng cao tỉ lệ chuyên cần. Thực hiện đảm bảo duy trì  số lượng học sinh, nâng cao tỉ lệ chuyên cần đạt.Thực hiện nghiêm túc việc giao chỉ tiêu huy động học sinh cho từng giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm duy trì suốt trong năm học.

4.2. Từng giáo viên, nhóm giáo viên theo môn rà soát và xây dựng KHGD  tự chủ của nhà trường. Bám sát các nội dung tinh giảm theo hướng dẫn của Bộ( Cv 3280/ BGD năm 2020 đối với lớp 8,9),Sở .Thực hiện kế hoạch giáo dục ở nhà trường một cách linh hoạt, sáng tạo; triệt để tinh giảm nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh. Trong quá trình tổ chức dạy học thường xuyên điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp; cuối năm học tổng hợp làm cơ sở ban hành kế hoạch giáo dục cho năm học sau.

- Nghiêm túc thực hiện đối mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

  - Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp, vận dụng phương pháp linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh; nội dung bài phải đảm bảo kiến thức trọng tâm, cơ bản, tinh giản giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, biết vận dụng. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả trong giảng dạy,  mỗi giáo viên phải dạy tối thiểu 02 tiết/tháng có ứng dụng CNTT.

  - Thực hiện nghiêm túc việc dạy các nội dung giáo dục địa phương, dạy học tích hợp liên môn, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục bảo vệ môi trường, tích hợp giáo dục di sản, tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh...

4.3. Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phối kết hợp để giáo dục học sinh, có biện pháp kịp thời với những học sinh chưa có ý thức học tập và tu dưỡng đạo đức.

4.4. Mỗi giáo viên là thành viên của Ban phổ cập giáo dục xã. Từng giáo viên thực hiện tốt việc duy trì số lượng và tỉ lệ chuyên cần. Nắm chắc đối tượng học sinh của lớp, của thôn bản phụ trách.

4.5. Thực hiện quản trực học sinh theo nhóm được phân công, hướng dẫn học sinh cách vệ sinh, ăn ở, hướng dẫn học sinh các kĩ năng cơ bản  và phụ đạo học sinh bán trú buổi tối các ngày trong tuần.

   4.6. Mỗi giáo viên thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo nhiệm vụ phân công.

- 100% giáo viên trong tổ thực hiện nghiêm túc nền nếp chuyên môn; thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá học sinh; việc sử dụng đồ dùng dạy học, thiết kế giáo án lên lớp; thực hiện nội dung chương trình kế hoạch giáo dục các môn được phân công; kiểm tra hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh...

- Tổ  chuyên môn tăng cường kiểm tra, hướng dẫn phê duyệt kế hoạch giáo dục từng bộ môn, kiểm soát được việc thực hiện kế hoạch giáo dục với giáo án lên lớp của giáo viên. Mỗi giáo viên được kiểm tra tối thiểu 4 lần/ năm( 2 lần/kì) và kiểm tra đột xuất.

4.7. Từ đầu năm học, mỗi giáo viên xây dựng KHBDTX theo chỉ đạo của nhà trường và theo chuyên môn đào tạo. Hàng kì tổ chuyên môn kiểm tra, đánh giá xếp loại công tác bồi dưỡng thường xuyên làm căn cứ xếp loại chuyên môn cuối năm.  

- Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi thông qua bồi dưỡng thường xuyên, thăm lớp dự giờ, tổ chức hội giảng cấp tổ, cấp trường, huyện, tỉnh.

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo nghiên cứu bài học; thực hiện SHCM theo NCBH 2 lần/kì; tham gia đầy đủ, tích cực các buổi sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cấp huyện, cụm trường.

           4.8. Từ đầu năm học từng cá nhân, tổ chuyên môn tiến hành đăng kí thi đua, kí cam kết trách nhiệm năm học. Tổ chuyên môn căn cứ vào các chỉ tiêu đăng kí và cam kết của giáo viên, giao trách nhiệm cho từng giáo viên trong tổ. Các chỉ tiêu đăng kí và kết quả đạt được cuối năm học là cơ sở xét thi đua hàng kì và năm học.

- Đánh giá xếp loại  giáo viên  đảm bảo công bằng, khách quan, đúng quy định

IV. Tổ chức thực hiện

1.Tổ trưởng

          - Căn cứ nhiệm vụ trọng tâm cần làm chuyển biến trong năm học, căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 – 2023 của nhà trường, kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của tổ.

  - Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch cá nhân, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả; kế hoạch giáo dục từng môn học kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém…

 - Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện và nâng cao chất lượng các cuộc thi.

2. Tổ phó

          - Phối hợp với tổ trưởng xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ  của tổ chuyên môn cả năm  học; kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên; kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; chỉ đạo các chuyên đề năm học.

3. Giáo viên

          - Thực hiện nghiêm túc quy định của  nhà trường, của tổ chuyên môn và nhiệm vụ được nhà trường và tổ trưởng phân công, giảng dạy nâng cao chất lượng.

V. Kế hoạch thực hiện theo tháng.

( có phụ lục chi tiết đính kèm)

Trên đây là bản kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2022-2023 của tổ chuyên môn xã hộiĐề nghị nhà trường xem xét, phê duyệt và tạo điều kiện giúp đỡ để tổ hoàn thành tốt các mục tiêu  đề ra.

          

Phê  duyệt của nhà tr­ường                                         Tổ tr­ưởng  

 

 

 

                                                                                         Nguyễn Thị Nhàn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS BẢO NHAI         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

       TỔ XÃ HỘI                                           Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                          

  Số: 01/KH - TCM                                   Bảo Nhai, ngày 27 tháng 9 năm 2022

                                      

KẾ HOẠCH

Hoạt động tổ chuyên môn năm học 2022 - 2023

 


Phần I

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 – 2022

 

I. Những kết quả đạt được:

1. Học sinh:

            a. Về huy động số lượng:

            + Số lớp được giao chủ nhiệm: 04/04 lớp đạt tỉ lệ 100 %

            + Số học sinh duy trì đến cuối năm là: 164/164 học sinh đạt tỉ lệ 100 % .

            b.  Về chất lượng:  Chất lượng 2 mặt giáo dục:

* Chất lượng chủ nhiệm:

- Chất lượng chuyển lớp: 164/164 HS đạt 100 % từ trung bình trở lên( sau kiểm tra lại và rèn luyện trong hè). Cụ thể:

* Lớp 6  CTGDPT mới 2018:

 

Lớp

TS

Phẩm chất

Học tập

Tốt

Khá

Đạt

Tốt

Khá

Đạt

6a3

46

33

12

1

0

5

9

30

2

 

*Lớp 7,8,9 thực hiện mô hình THM:

 

Lớp

TS

Phẩm chất

Năng lực

Học tập

Tốt

Đạt

CCG

Tốt

Đạt

CCG

HTT

HT

CHT

7a1

39

31

7

1

2

33

4

2

33

4

8a1

41

36

5

0

8

31

2

8

31

2

9a2

38

35

3

0

9

29

0

9

29

0

118

102

15

1

19

93

6

19

93

6

 

*Chất lượng giảng dạy:

- Chất lượng các môn học: (sau kiểm tra lại) đạt 100% .

          -  Học sinh đạt HSG các cấp:

+  Cấp trường: 19 HS; cấp huyện: 13 HS( khối 8,9); cấp Tỉnh: 01 HS( đạt giải ba môn GDCD 9).

- HS đỗ trường chuyên: 01 học sinh.

2.Giáo viên:

          a. Ưu điểm:

          - Giáo viên trong tổ có lập trường tư tưởng vững vàng, đạo đức tốt, nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm với công việc được giao.

          - Giáo viên được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có trình độ chuyên môn vững vàng.

          b.Hạn chế:

          Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi của một số giáo viên chưa nhiều, kết quả bồi dưỡng chưa cao.

          c. Kết quả:

- Xếp loại chuyên môn: Giỏi: 0 đ/c; xếp loại khá: 9/9 đ/c đạt 100 %

- Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 0 đ/c ; xếp loại khá 9/9 đ/c đạt 100% .

    - Xếp loại công chức: HT xuất sắc: 4/9 đ/c đạt 44,4%; HT tốt nhiệm vụ: 5/9 đ/c  đạt 55,6%; HTNV: 0.

- Kết quả giáo viên các cấp:

+ Giáo viên giỏi cấp trường:  8/8 đồng chí đạt 100%.

          + Giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, Tỉnh: ngành không tổ chức

          3. Những biện pháp chính của tổ chuyên môn thực hiện có hiệu quả:

-Thường xuyên phối hợp giáo dục, quản lý tốt tư tưởng đội ngũ thông qua việc thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: 100%  giáo viên, được quán triệt, triển khai, thực hiện tốt các nội dung các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước cuộc vận động, các phong trào thi đua. Tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống cho giáo viên thông qua học tập theo các Chỉ thi và Nghị quyết của Đảng.

- Chỉ đạo giáo viên trong tổ thực hiện tốt  các quy định của Ngành, của trường, các quy chế chuyên môn. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện giảm tải, tinh giản kiến thức phù hợp đối tượng  học sinh, tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

- Tăng cường các biện pháp kiểm soát, đảm bảo và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục: Kiểm soát việc thực hiện chương trình, kiểm tra đánh giá học sinh, chấm chữa bài của giáo viên; giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, tăng số lượng học sinh giỏi đạt giải qua các kỳ thi học sinh giỏi các cấp từ khối 6 -> 9.

- Kiểm soát việc sử dụng đồ dùng dạy học và UDCNTT vào giảng dạy của giáo viên trong tổ đạt hiệu quả.

- Nâng cao hiệu quả các buổi SHCM định kì và SHCM NCBH, sinh hoạt chuyên đề.

- Thực hiện nghiêm túc, có trách nhiệm công tác trực bán trú để duy trì tỉ lệ chuyên cần và nâng cao chất lượng dạy và học.

II. Đánh giá chung:

          1. Những kết quả nổi bật:

         - 100% các thành viên trong tổ có phẩm chất đạo đức tốt, không vi phạm quy chế chuyên môn và nội quy cơ quan.

         - Các giáo viên trong tổ nghiêm túc thực hiện các quy định về chuyên môn, giảng dạy đúng đủ đảm bảo chương trình kế hoạch giáo dục theo nhiệm vụ được phân công;  tích cực bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém nâng cao chất lượng mũi nhọn và chất lượng đại trà; có ý thức tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

          - Tập thể giáo viên trong tổ luôn đoàn kết, thống nhất cao trong việc thực hiện nhiệm vụ.

         - Một số giáo viên có nhiều cố gắng trong công tác chuyên môn. Kết quả có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, cấp Tỉnh.                

2. Những tồn tại, hạn chế:

          -  Một số giáo viên hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chưa cao.

          - Học sinh giỏi môn Ngữ văn 9, tiếng Anh 9 còn ít, chất lượng giải chưa cao; môn Lịch sử không có đội tuyển học sinh giỏi.

- Ở một số môn học công tác phụ đạo học sinh yếu kém hiệu quả chưa cao; một số học sinh yếu chưa thật sự chịu khó tham gia bồi dưỡng, lười học, ham chơi, gia đình chưa quan tâm nhiều đến việc học tập của các em nên đối tượng cần bồi dưỡng phụ đạo nhiều còn hay vắn mặt làm ảnh hưởng một phần đến hiệu quả giảng dạy.

- Chưa có sản phẩm NCKH dành cho học sinh.

3. Nguyên nhân tồn tại

- Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên của tổ chủ yếu là nữ, một số chị em đang trong độ tuổi sinh đẻ và nuôi con nhỏ nên chưa có sự đầu tư nhiều cho công tác chuyên môn. Một số giáo viên chưa tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, công tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn ít, nặng về hình thức nên chất lượng, hiệu quả thấp. Năng lực GV còn hạn chế nên chất lượng cuộc thi của giáo viên, học sinh chưa tốt, dự thi chưa đạt giải cao.

- Về phía học sinh: Do đời sống kinh tế của nhiều gia đình học sinh vùng cao còn gặp khó khăn, cho học sinh về ở bán trú, ít quan tâm đến việc học của con em. Một số học sinh do nhận thức chậm, còn mải chơi, lười học; một số học sinh đi học chưa thường xuyên nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập.

         

PHẦN II

Kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 - 2023

 

I. Những căn cứ  để xây dựng kế hoạch:

- Căn cứ vào kế hoạch số 18 KH/ CM-THCS, ngày 26 tháng 09 năm 2022- KH chỉ đạo hoạt động chuyên môn của trường THCS Bảo Nhai.

- Căn cứ vào tình hình thực tế và năng lực của giáo viên trong tổ. Tổ Xã hội xây dựng kế hoạch  hoạt động chuyên môn năm học 2022-2023 với những nội dung sau:

II. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong năm học 2022-2023:

1. Thuận lợi:        

- Tổ luôn được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường.

- Giáo viên 9/9 đồng chí đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn.

- Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động trong công tác, năng lực chuyên môn khá, có nhiều triển vọng và có hướng phấn đấu.Một số đồng chí nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện.

 - Giáo viên trong tổ được phân công giảng dạy phù hợp chuyên môn đào tạo và năng lực, sở trường.

- Học sinh chăm ngoan, có ý thức trong học tập. Các em có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo và đồ dùng học tập theo quy định môn học.

- Một số gia đình học sinh đã quan tâm đến việc học của con em mình, tạo điều kiện cho các em đi học chuyên cần, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, của lớp.

2. Khó khăn

   - Đội ngũ giáo viên của tổ chủ yếu là nữ, một số chị em đang trong độ tuổi sinh đẻ và còn con nhỏ nên phần nào cũng ảnh hưởng đến công tác tổ chức và nền nếp chuyên môn của tổ.

- Phần lớn học sinh là con em nông thôn, một số gia đình học sinh còn ở xa trường, học sinh thuộc diện con hộ nghèo vẫn còn cho nên việc đầu tư quan tâm đến việc học hành của con em mình còn hạn chế.  

- Giáo viên chưa có kinh nghiệm trong hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học nên hoạt động nghiên cứu khoa học, tổ chức các hoạt động trải nghiệm đưa kiến thức vào thực tiễn còn hạn chế.

- Cơ sở vật chất: Phòng học bộ môn Tiếng anh không có. Sách tham khảo nâng cao cho việc phục vụ bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn chưa phong phú.

III. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp.

1. Mục tiêu chung:

  Năm học 2022-2023 triển khai nhiệm vụ với chủ đề: “Vì học sinh thân yêu”; xây dựng trường học hạnh phúc, đổi mới và hội nhập. Tổ Xã hội tập trung tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu sau: Phát huy những kết quả đã đạt được của năm học 2021 – 2022; đẩy mạnh nâng cao chất lượng các cuộc thi chọn học sinh giỏi các cấp, tăng số lượng học sinh giỏi đạt giải cao; nâng cao chất lượng học sinh vào lớp 10 – THPT, tiếp tục kiểm soát đảm bảo chất lượng giáo dục, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2022 - 2023.

2. Mục tiêu cụ thể

2.1.  Mục tiêu duy trì số lượng

+ Duy trì: Số lớp 7/7  lớp đạt 100 % ( 6a2; 6a3; 6a4; 7a1; 7a3; 8a1; 9a1)

+ Huy động và duy trì 285/285 HS đạt 100 % chỉ tiêu kế hoạch giao.

2.2. Mục tiêu chất lượng, hiệu quả giáo dục:

a. Chất lượng chủ nhiệm

* Đối với lớp 6,7 thực hiện CTGDPT mới 2018:

 

Lớp

TSHS

Chuyển lớp

Học tập

Phẩm chất

Ghi chú

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

Tốt

Khá

Đạt

Chưa đạt

6 a2

40

40

10

25

05

0

35

05

0

0

 

6a3

37

35

0

03

32

02

27

08

02

0

 

6a 4

38

38

0

08

30

0

31

07

0

0

 

7 a1

45

45

0

08

37

0

30

15

0

0

 

7 a3

44

42

0

02

40

02

24

18

02

0

 

TS: 204

201

10

46

155

04

146

54

04

0

 

 

*Đối với lớp 8,9 thực hiện THM:

 

 

 

Lớp

 

TS

HS

Chuyển lớp

Học tập

Năng lực

Phẩm chất

Ghi chú

HTT

HT

CHT

Tốt

Đạt

Tốt

Đạt

C CG

8 a1

40

37

07

31

02

07

31

02

32

08

0

Lớp tiến tiến

9 a1

41

41

08

33

0

08

33

0

28

13

0

Lớp tiến tiến

TS: 81

79

15

63

02

15

63

02

60

20

0

 

b. Chất lượng môn dạy.

* Các môn dạy khối 6,7:

 

Môn

TSHS

Giỏi

Khá

Đạt

Chưa đạt

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Ngữ Văn

288

18

6,3

99

34,4

165

57,3

6

2,1

KHXH

288

20

6,9

102

35,4

162

56,3

4

1,4

GDCD

288

25

8,7

102

35,4

166

57,6

0

0

T.A

288

18

6,3

99

34,4

165

57,3

6

2,1

T. Trung

154

9

5,8

55

35,7

87

56,5

3

1,9

 

* Các môn dạy khối 8,9:

 

Môn

TSHS

HTT

HTNV

CHT

SL

%

SL

%

SL

%

Ngữ Văn

277

16

5,8

257

93

4

1,4

KHXH

277

18

6,5

256

92,4

3

1,1

GDCD

277

20

7,2

257

93

0

0

T.A

277

16

5,8

257

93

4

1,4

          * Học sinh đạt HSG các cấp:

- Cấp trường: 32 học sinh( Ngữ văn 6: 2HS, Ngữ văn 7: 02HS, Ngữ văn 8:03HS, Ngữ văn 9:04 HS, Lịch sử 8: 02 HS; Lịch sử 9: 02HS; TA6: 02HS; TA7:02HS; TA8:03 HS; GDCD 8: 05 HS; GDCD 9: 03HS; Tiếng Trung 6: 02 HS)

- Cấp huyện:14 học sinh (Ngữ văn 8: 02HS, Ngữ văn 9: 02HS, Lịch sử 8:01 HS; Lịch sử 9: 02 HS; TA 8:02HS;GDCD 9: 02 HS; GDCD 8:03 HS)

- Cấp tỉnh: 02 HS (01 môn GDCD; 01 môn Ngữ văn).

2.3. Chất lượng giáo viên

    - Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường: 9/9 đ/c đạt tỉ lệ 100 %; cấp huyện:04 đ/c; cấp tỉnh: 02 đ/c.

   - Kết quả xếp loại chuyên môn: 9/9 đ/c xếp loại chuyên môn từ khá trở lên( trong đó: loại giỏi: 04 đ/c đạt 44,4%; loại khá: 05 đ/c đạt 55,6%; trung bình: 0

   - Kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Loại tốt: 04 đ/c đạt 44,4%; lọai  khá: 05 đ/c đạt 55,6%. 

   - Giáo viên chủ nhiệm giỏi: cấp trường: 7/7 đ/c đạt 100 %   

   - Kết quả xếp loại công chức, viên chức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 4/9 đ/c đạt 44,4%; hoàn thành tốt nhiệm vụ: 5/9 đ/c đạt 55,6%.

3. Nhiệm vụ:

3.1 Những nhiệm vụ trọng tâm:

- Thực hiện duy trì và nâng cao tỷ lệ học sinh đi học chuyên cần đảm bảo hiệu quả, chất lượng giáo dục.

- Nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục toàn diện, chất lượng mũi nhọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, thi vào 10 THPT, nội trú và THPT chuyên.

- Đổi mới phương pháp, hình thức tố chức dạy học gắn với kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.

- Đẩy mạnh hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

3.2 Nhiệm vụ cần tạo chuyển biến, đột phá năm học 2022- 2023:

 - Duy trì và nâng cao điểm số các môn học thi vào lớp 10 THPT đạt mức trên trung bình chung, phấn đấu điểm trung môn Ngữ văn đạt 4,75; môn tiếng Anh 4,5.

- Nâng cao số học sinh đỗ vào trường THPT chuyên và DTNT tỉnh: từ 03 học sinh đỗ vào trường chuyên và 02 học sinh đỗ vào PTDT nội trú tỉnh, 5 học sinh đỗ vào trường DTNT huyện trở lên.

- Nâng cao số học sinh đạt giải HSG cấp tỉnh (02 giải môn GDCD và Ngữ văn), có sản phẩm dự thi NCKH, TTNST.

3.3. Nhiệm vụ cụ thể

3.1. Duy trì số lượng học sinh, đảm bảo chuyên cần; phân luồng học sinh sau THCS:

- Huy động học sinh ra lớp đảm bảo số lượng và tỉ lệ chuyên cần..

- Học sinh đến trường đảm bảo tốt các điều kiện học tập, chăm sóc, thực hiện chế độ chính sách, thu hút học sinh ở bán trú để đảm bảo chuyên cần ổn định, ở mức cao.

- Đảm bảo thời lượng giáo dục hướng nghiệp, đổi mới nội dung, phương pháp để học sinh có định hướng lựa chọn nghề nghiệp ngay khi học xong THCS, phát triển đội ngũ giáo viên kiêm nghiệm làm nhiệm vụ tư vấn, hướng nghiệp.

3.2. Triển khai Chương trình GDPT 2018 

- Xây dựng Kế hoạch giáo dục tự chủ năm học 2022-2023, đảm bảo phù hợp, sáng tạo, hiệu quả.

- Tiếp tục thực hiện tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ theo kế hoạch, đảm bảo triển khai chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6,7 và chuẩn bị triển khai đối với lớp 8.  

- Tiến hành đánh giá kết quả triển khai chương trình của từng bộ môn cuối tháng, cuối kì, cuối năm học; tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm cấp tổ, cấp trường, cụm trường.

- Thực hiện đảm bảo việc kiểm tra đánh giá học sinh theo quy định của Thông tư số 22/2021/TT- BGD&ĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GD&ĐT.

3.3. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục

3.3.1. Triển khai kế hoạch giáo dục nhà trường

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương và khả năng học tập của học sinh.

- Triển khai các hoạt động chuyên môn, đẩy mạnh sinh hoạt chuyên đề của  tổ chuyên môn theo hướng tập trung Nghiên cứu bài học tổ chức dạy học theo chuyên đề. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch giáo dục với giáo án lên lớp của giáo viên, chất lượng giờ dạy.

3.3.2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Tổ chức, quản lý nghiêm túc các hoạt động giáo dục kỹ năng sống và các hoạt động trải nghiệm, giáo dục ngoài giờ lên lớp.

        3.3.3. Thực hiện các hoạt động dạy học tích hợp ở một số môn học và các hoạt động giáo dục; giáo dục Quốc phòng và An ninh.

- Bám sát hướng dẫn của Sở Giáo dục, Phòng GD&ĐT Bắc Hà về triển khai các nội dung tích hợp trong dạy học ở một số môn và hoạt động giáo dục, trong đó chú trọng giáo dục đạo đức; học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách chủ tịch Hồ Chí Minh; giáo dục chủ quyền Quốc gia về biên giới và biển đảo; …cập nhật các nội dung mới, tính thời sự trong các môn học Lịch sử, Giáo dục công dân…

- Giáo dục Quốc phòng và An ninh các trường triển khai lồng ghép và cụ thể hóa các nội dung theo hướng dẫn, đưa vào kế hoạch giáo dục ở các môn học Ngữ văn, Lịch sử, GDCD được thể hiện trong kế hoạch giáo dục của nhà trường.

3.3.4. Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày: Triển khai hiệu quả dạy học 5 ngày/tuần, đảm bảo bố trí sắp xếp các hoạt động giáo dục phù hợp, không quá tải, đảm bảo thời lượng cho các hoạt động phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu; tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, nghiên cứu khoa học; giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống, giáo dục văn hóa giao thông cho học sinh

3.4. Tổ chức thực hiện mô hình trường học mới:

- Tiếp tục thực hiện mô hình trường học mới đối với lớp 8,9. Thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh lớp 8,9 theo hướng dẫn tại các văn bản số: 1472/SGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2017, số 1342/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/8/2018, số 603/SGD&ĐT-GDTrH ngày 11/4/2019, số 831/SGD&ĐT-GDTrh ngày 15/5/2019 của Sở GD&ĐT.

3.5. Tổ chức dạy học ngoại ngữ.

- Xây dựng được môi trường học, nói ngoại ngữ trong nhà trường; phát triển phong trào “giáo viên và học sinh cùng học tiếng Anh”. Thành lập ít nhất 01 câu lạc bộ tiếng Anh và tổ chức hoạt động có hiệu quả.- Tạo chuyển biến về chất lượng dạy học, đảm bảo thực chất.

- Phối hợp kiểm soát chất lượng giáo viên Tiếng Anh, cử tham gia học tập đảm bảo trình độ chuẩn theo quy định; tổ chức khảo sát giáo viên Tiếng Anh 02 lần/năm học; sinh hoạt chuyên đề đối với giáo viên dạy Tiếng Anh 01 lần/năm học.

- Tổ chức dạy học tự chọn môn tiếng Trung đối với học sinh khối 6.

3.6. Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học; sinh hoạt chuyên môn; đổi mới kiểm tra, đánh giá; tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

- Xây dựng kế hoạch bài học (giáo án) phải đảm bảo các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, thiết bị dạy học và học liệu, phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học; theo hướng tăng cường phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả ở trên lớp và ngoài lớp học.

- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động học tập. Chủ động nghiên cứu, vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để tổ chức dạy học; tích cực sử dụng các phần mềm quản lý học tập để nâng cao hiệu quả giáo dục; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học.  

 - Chú trọng hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu.

-Tiếp tục đổi mới sinh hoạt chuyên môn, tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Lựa chọn nội dung sinh hoạt chuyên môn thiết thực, ưu tiên những vấn đề mới, vấn đề khó như: Thực hiện CT GDPT 2018, sinh hoạt tập trung các môn học lớp 6,7.

-Thực hiện việc đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh theo quy định. Tổ chức chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, duyệt đè, coi chấm thi, đánh giá học sinh đảm bảo thực chất, khách quan, trung thực, công bằng. Chú trọng đánh giá thường xuyên, sử dụng nhiều hình thức đánh giá để thay thế các bài kiểm tra. Đánh giá thường xuyên để ghi nhận sự tiến bộ của học sinh.

3.7. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

- Đảm bảo chất lượng giáo dục đạt chuẩn, thực chất; chú trọng giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng hoạt động xã hội, kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Chất lượng dạy học ở học sinh dân tộc thiểu số theo hướng đạt chuẩn tối thiểu, giáo dục những kỹ năng thiết thực nhất. Tổ chức có hiệu quả việc dạy học trên lớp, giúp đỡ học sinh yếu theo hướng dẫn tại công văn số 284/PGD&ĐT-THCS ngày 19/9/2022 V/v giúp đỡ học sinh yếu và tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 9 tham dự kì thi tuyển sinh năm học 2023; ra đề thi đề xuất thi vào lớp 10 THPT. Tổ chuyên môn trực tiếp khảo sát, theo dõi, đánh giá kết quả phụ đạo học sinh yếu kém, ôn thi vào 10 (các môn học do trường quy định) ít nhất 02 lần/học kỳ.

- Chú trọng bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi; tạo môi trường thuận lợi để học sinh phát triển. Phân công bồi dưỡng có kế hoạch cụ thể, thường xuyên được kiểm tra.

- Tham gia Hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, phối hợp các đơn vị trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác tổ chức bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ. Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường từ lớp 6 đến lớp 9; tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 8, lớp 9 các môn học, phân môn theo định hướng thi học sinh giỏi lớp 9 cấp tỉnh.

- Học sinh khối lớp 9 được kiểm tra chất lượng 03 lần đối với 03 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh lớp 9 theo đề chung, làm cơ sở đánh giá chất lượng.

3.8. Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ

- Thực hiện quản lý, đánh giá đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn HT. Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn GV đảm bảo trung thực, khách quan, công bằng, gắn với hiệu quả giáo dục, phân loại được đội ngũ.

- Chú trọng công tác bồi dưỡng (Chương trình GDPT 2018, Giáo dục STEM, đổi mới kiểm tra đánh giá, sử dụng phần mềm dạy học…) cho đội ngũ nhà giáo với yêu cầu thực chất, hiệu quả.

- Chú trọng tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cuối kì, cuối năm học; có hình thức động viên, khích lệ GV có nhiều cố gắng, nhân rộng điển hình...

4. Những biên pháp thực hiện

4.1. Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên phổ cập thôn, các đoàn thể tổ chức trong và ngoài nhà trường, gia đình học sinh vận đông học sinh ra lớp, duy trì và nâng cao tỉ lệ chuyên cần. Thực hiện đảm bảo duy trì  số lượng học sinh, nâng cao tỉ lệ chuyên cần đạt.Thực hiện nghiêm túc việc giao chỉ tiêu huy động học sinh cho từng giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm duy trì suốt trong năm học.

4.2. Từng giáo viên, nhóm giáo viên theo môn rà soát và xây dựng KHGD  tự chủ của nhà trường. Bám sát các nội dung tinh giảm theo hướng dẫn của Bộ( Cv 3280/ BGD năm 2020 đối với lớp 8,9),Sở .Thực hiện kế hoạch giáo dục ở nhà trường một cách linh hoạt, sáng tạo; triệt để tinh giảm nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh. Trong quá trình tổ chức dạy học thường xuyên điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp; cuối năm học tổng hợp làm cơ sở ban hành kế hoạch giáo dục cho năm học sau.

- Nghiêm túc thực hiện đối mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

  - Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp, vận dụng phương pháp linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh; nội dung bài phải đảm bảo kiến thức trọng tâm, cơ bản, tinh giản giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, biết vận dụng. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin có hiệu quả trong giảng dạy,  mỗi giáo viên phải dạy tối thiểu 02 tiết/tháng có ứng dụng CNTT.

  - Thực hiện nghiêm túc việc dạy các nội dung giáo dục địa phương, dạy học tích hợp liên môn, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục bảo vệ môi trường, tích hợp giáo dục di sản, tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh...

4.3. Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phối kết hợp để giáo dục học sinh, có biện pháp kịp thời với những học sinh chưa có ý thức học tập và tu dưỡng đạo đức.

4.4. Mỗi giáo viên là thành viên của Ban phổ cập giáo dục xã. Từng giáo viên thực hiện tốt việc duy trì số lượng và tỉ lệ chuyên cần. Nắm chắc đối tượng học sinh của lớp, của thôn bản phụ trách.

4.5. Thực hiện quản trực học sinh theo nhóm được phân công, hướng dẫn học sinh cách vệ sinh, ăn ở, hướng dẫn học sinh các kĩ năng cơ bản  và phụ đạo học sinh bán trú buổi tối các ngày trong tuần.

   4.6. Mỗi giáo viên thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo nhiệm vụ phân công.

- 100% giáo viên trong tổ thực hiện nghiêm túc nền nếp chuyên môn; thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra đánh giá học sinh; việc sử dụng đồ dùng dạy học, thiết kế giáo án lên lớp; thực hiện nội dung chương trình kế hoạch giáo dục các môn được phân công; kiểm tra hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh...

- Tổ  chuyên môn tăng cường kiểm tra, hướng dẫn phê duyệt kế hoạch giáo dục từng bộ môn, kiểm soát được việc thực hiện kế hoạch giáo dục với giáo án lên lớp của giáo viên. Mỗi giáo viên được kiểm tra tối thiểu 4 lần/ năm( 2 lần/kì) và kiểm tra đột xuất.

4.7. Từ đầu năm học, mỗi giáo viên xây dựng KHBDTX theo chỉ đạo của nhà trường và theo chuyên môn đào tạo. Hàng kì tổ chuyên môn kiểm tra, đánh giá xếp loại công tác bồi dưỡng thường xuyên làm căn cứ xếp loại chuyên môn cuối năm.  

- Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng giáo viên giỏi thông qua bồi dưỡng thường xuyên, thăm lớp dự giờ, tổ chức hội giảng cấp tổ, cấp trường, huyện, tỉnh.

- Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn theo nghiên cứu bài học; thực hiện SHCM theo NCBH 2 lần/kì; tham gia đầy đủ, tích cực các buổi sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cấp huyện, cụm trường.

           4.8. Từ đầu năm học từng cá nhân, tổ chuyên môn tiến hành đăng kí thi đua, kí cam kết trách nhiệm năm học. Tổ chuyên môn căn cứ vào các chỉ tiêu đăng kí và cam kết của giáo viên, giao trách nhiệm cho từng giáo viên trong tổ. Các chỉ tiêu đăng kí và kết quả đạt được cuối năm học là cơ sở xét thi đua hàng kì và năm học.

- Đánh giá xếp loại  giáo viên  đảm bảo công bằng, khách quan, đúng quy định

IV. Tổ chức thực hiện

1.Tổ trưởng

          - Căn cứ nhiệm vụ trọng tâm cần làm chuyển biến trong năm học, căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 – 2023 của nhà trường, kế hoạch hoạt động chuyên môn của nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của tổ.

  - Chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch cá nhân, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả; kế hoạch giáo dục từng môn học kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém…

 - Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện và nâng cao chất lượng các cuộc thi.

2. Tổ phó

          - Phối hợp với tổ trưởng xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ  của tổ chuyên môn cả năm  học; kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên; kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém; chỉ đạo các chuyên đề năm học.

3. Giáo viên

          - Thực hiện nghiêm túc quy định của  nhà trường, của tổ chuyên môn và nhiệm vụ được nhà trường và tổ trưởng phân công, giảng dạy nâng cao chất lượng.

V. Kế hoạch thực hiện theo tháng.

( có phụ lục chi tiết đính kèm)

Trên đây là bản kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2022-2023 của tổ chuyên môn xã hộiĐề nghị nhà trường xem xét, phê duyệt và tạo điều kiện giúp đỡ để tổ hoàn thành tốt các mục tiêu  đề ra.

          

Phê  duyệt của nhà tr­ường                                         Tổ tr­ưởng  

 

 

 

                                                                                         Nguyễn Thị Nhàn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thống kê truy cập
  • Đang online: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tất cả: 1